Chuyên mục: Gelug

Giáo lý chính của đạo Phật

Bốn chân lý cao quý Tôi sẽ trình bày một tóm tắt nền tảng giáo lý của Đức Phật về Bốn Chân Lý Cao Quý - khổ đế (sự thật về khổ đau), tập đế (sự thật về nguồn gốc), diệt đế (sự thật về chấm dứt), và đạo đế (sự thật về con đường dẫn đến sự chấm dứt đau khổ). Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển…
Đọc thêm

Tứ niệm xứ trong Đại Thừa

37 Phẩm trợ đạo Tứ niệm xứ (dran-pa nyer-bzhag, Phạn ngữ: smrtyupasthana, Pali: satipatthana) là bốn yếu tố đầu tiên trong số 37 yếu tố đưa đến trạng thái tịnh hóa (byang-chub yan-lag so-bdun). Có ba trạng thái tịnh hóa (byang-chub, Phạn ngữ: bodhi) - đó là trạng thái của một vị Thanh văn A la hán (shravaka arhat),…
Đọc thêm

Tìm nơi nương tựa bên trong

Mục đích của Phật giáo Theo quan điểm Phật Giáo, tâm của một người bình thường thì yếu đuối và bị lệch lạc bởi những ảo tưởng và nỗi khổ mà họ chất chứa bên trong. Kết quả là họ không thể nhìn thấy sự vật như chúng đang thực sự hiện hữu. Họ thấy bằng quan điểm đã bị bẻ cong và bị xác định bởi chứng…
Đọc thêm

Mang lại chất lượng cho sự nghiệp của Phật giáo

Trong bài phát biểu của Ngài trước đám đông đến từ Tây Tạng vào ngày 27 tháng 3 năm 2006 vào cuối buổi thuyết giảng Monlam ở Dharamsala, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma say sưa nói về nhiều vấn đề, một trong những vấn đề ấy là về nhu cầu của những người Tây Tạng và Phật tử đang băn khoăn để làm cách nào tập trung cao nhất vào…
Đọc thêm

Tạo không gian cho Pháp

Làm cho thực hành Pháp hiệu quả Liều thuốc giải cho ảo tưởng, bản ngã và từng vấn đề khác mà chúng ta đối mặt là trí huệ của Pháp; Pháp huệ mang lại giải pháp sâu xa nhất cho từng vấn đề con người. Bất cứ ai có vấn đề đều cần Pháp; Pháp huệ là ánh sáng xua tan bóng tối của vô minh, căn nguyên chủ yếu cho mọi phiền…
Đọc thêm